Những yếu tố cản trở tư tưởng (tư duy vấn đề)
- Thị dục (thích cái gì đó, loại bỏ í kiến trái chiều)
- Ảnh hưởng xã hội
- Dốt nát
Lý luận:
- Diễn dịch: từ sự rộng, suy ra sự hẹp (đại + tiểu tiền đề, kết luận)
- Quy nạp: từ sự quan sát nhiều lần => kết luận
- Thông thường: như trên
- Khoa học: kết luận này là giả thiết để đi chứng minh.
- Loại suy: từ 2 vật giống nhau (phần giống nhiều hơn), vật này có điểm này => vật kia có đặc điểm kia.
- 2 giai đoạn: tìm tiền đề rộng hơn. Từ tiền đề dùng diễn dịch tìm ra cái nhỏ hơn. (diễn dịch nghịch hành + thuận hành)
- Thường dùng để lý giải, tiên liệu. Phổ biến trong cuộc sống
Sai lầm vì lý luận:
- Diễn dịch:
- Dùng chữ có nhiều nghĩa trong 1 câu luận => ngụy biện.
- Nguyên tắc sai
- Lạc đề
- Luận chứng ra ngoài vấn đề
- Tuần hoàn luận pháp (câu dùng để cắt nghĩa cũng chưa rõ ràng)
- Vòng luẩn quẩn (A lý giải cho B, B lý giải cho A)
- Quy nạp:
- Luận ngẫu nhiên (vơ đũa cả nắm)
- Luận giản lược: thấy phát kết luận liền, tính người ưa giản dị
- Nhận lầm nguyên nhân (chỉ là sự kiện có trước thôi)
- Uống thuốc sau đó khỏi bệnh => thuốc chữa bệnh?
- Liệt cử thiếu sót (chưa đủ samples)
- Loại suy
Chủ quan vs khách quan:
- Chủ quan: phán đoán giá trị, bị tình cảm xen vào
- Chấp mâu thuẫn
- Óc thiên tư
- Khách quan: phán đoán theo sự thực
Tín ngưỡng vs tri thức:
- Tri thức: đức tin đã đc quan sát, thí nghiệm
- Tín ngưỡng: đức tin chưa đc chứng minh, nên tránh xa nếu muốn suy nghĩ vô tư, thấu đáo. Các yếu tố tạo tín ngưỡng:
- Bên trong: tánh khí, lý tưởng, nhu cầu, tư lợi và thị dục
- Bên ngoài: ám thị, mỗi cảm lúc ban sơ, ưa giải nghĩa, tiếng nói và hình ảnh, ảo vọng, quả quyết lặp đi lặp lạ, uy danh, bảo sách và quảng cáo.
- Cái ta tình cảm vs cái ta lý trí: ko liên quan, 1 người có thể vừa tài năng vừa đê hèn.
Nguyên nhân sai lầm (ko thuộc về lý luận):
- Không rành việc
- Thiếu phương thế
- Thiếu ý chí
- Sai lầm của nhận thức
- Nguyên tắc sai và thành kiến
- Quyền thế và uy danh
- Ngôn ngữ
- Đặt vấn đề thiếu điều kiện
- Đi lạc đề
- Tánh khí
Thuật phê bình
- Những yếu tố để rèn luyện: đủ tài liệu, ko nhút nhát phê bình tài liệu của ng nổi tiếng, quan niệm các vấn đề một cách rõ ràng, phê bình những điều đã thất bại => check, phê bình sách báo, óc hoài nghi, ko phê bình khi bị xúc cảm
- Phương pháp phê bình sử học:
- Phê bình ngoại bộ:
- Tìm đủ tài liệu
- Phê bình lai lịch (ở đâu, bao giờ, ai thuật lại)
- Phục hồi
- Phê bình nội bộ:
- Giải thích tài liệu (xem tác giả muốn gì)
- Sự thành thực (vì tư lợi, mị dân, ép buộc…)
- Sự xác thực của chứng cứ:
- So sánh vs tài liệu khác
Đọc sách:
- Có thiện cảm vs sách
- So sánh với kinh nghiệm cá nhân, phản biện sách
- Ko nên tin sách dịch
- Lựa sách hay: càng đọc lại càng thấy sâu xa, sách vô tận (trình độ càng cao đọc càng thấy hay)
- Đọc lại nhiều lần
- Tự đặt câu hỏi trước, xem tác giả giải quyết thế nào
- Xem mục lục